Sở hữu trí tuệ

Thủ tục thành lập công ty con

Công ty con là một mô hình doanh nghiệp được doanh nghiệp khác đứng ra thành lập và cung cấp vốn để có thể hoạt động trong một số lĩnh vực tương ứng với doanh nghiệp đó. Do đó, hiện nay các công ty có thể đa dạng hình thức hoạt động kinh doanh doanh của mình. Cùng Luật Bravolaw tìm hiểu chi tiết về thủ tục thành lập công ty con theo quy định pháp luật hiện nay qua bài viết dưới đây nhé.

Công ty mẹ, công ty con

Trước hết ta phải hiểu công ty mẹ, công ty con là như nào? Khác với chi nhánh, văn phòng đại diện, đạ điểm kinh doanh là đơn vị phụ thuộc của doanh nghiệp, công ty mẹ – công ty con là hai thực thể độc lập với nhau, có tư cách pháp nhân riêng.

Theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2020 thì Một công ty được coi là công ty mẹ của công ty khác nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:

Công ty mẹ là một công ty sở hữu một phần chính hoặc toàn bộ số cổ phần của một công ty khác để có thể kiểm soát việc điều hành và các hoạt động của công ty này (công ty con) bằng việc gây ảnh hưởng hoặc bầu ra bộ máy quản lý của công ty con. Công ty mẹ chính là công ty đầu tư vốn vào vốn điều lệ của một hoặc một số công ty khác thông qua đó nắm quyền kiểm soát chúng. Như vậy bản chất pháp lý của công ty mẹ, công ty con thể hiện mối quan hệ sở hữu vốn điều lệ giữa chúng với nhau. Sự vận động của các cổ phần trong vốn điều lệ dẫn tới sự vận động của quyền sở hữu. Sự thay đổi mức sở hữu của công ty này đối với vốn điều lệ của công ty khác dẫn tới thiết lập mối quan hệ công ty mẹ và công ty con hoặc chấm dứt mối quan hệ khác.

Công ty con là một mô hình doanh nghiệp được doanh nghiệp khác đứng ra thành lập và cung cấp vốn để có thể hoạt động trong một số lĩnh vực tương ứng với doanh nghiệp đó. Công ty con được xem như một giải pháp thích hợp cho các doanh nghiệp trong việc hạn chế rủi ro gặp phải trong công việc đầu tư kinh doanh của mình.

Đặc điểm quan hệ công ty mẹ – công ty con

Lưu ý: Mặc dù công ty mẹ và công ty con là hai thực thể pháp lý độc lập, và nếu công ty con là công ty trách nhiệm hữu hạn thì công ty mẹ chỉ chịu trách nhiệm đối với phần vốn góp hay cổ phần của mình mà thôi, nhưng do mối quan hệ có tính chất chi phối các quyết định của công ty con, nên luật pháp nhiều nước bắt buộc công ty mẹ phải chịu trách nhiệm liên đới về những ảnh hưởng của công ty mẹ đối với công ty con.

Ưu nhược điểm của mô hình công ty mẹ – con

Ưu điểm của mô hình công ty mẹ – con

Nhược điểm của mô hình công ty mẹ – con

Thủ tục thành lập công ty con

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập công ty

Ngay sau khi tiếp nhận đủ thông tin và tư vấn các vấn đề liên quan đến tên công ty, trụ sở công ty, ngành nghề kinh doanh dự kiến của công ty, thông tin về thành viên, cổ đông sáng lập của công ty, vốn điều lệ công ty, thông tin người đại diện theo pháp luật của công ty. Trên cơ sở các thông tin Quý khách hàng cung cấp, Luật Bravolaw soạn thảo hồ sơ thành lập công ty để chuyển Quý khách hàng trong thời gian 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ thông tin của khách hàng.

Hồ sơ thành lập doanh nghiệp/công ty: Theo quy định Luật doanh nghiệp 2020, Chương IV Nghị định số 01/20121 về trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp cho các loại hình kinh doanh.

Tùy thuộc vào loại hình công ty khách hàng mong muốn thành lập: công ty TNHH, công ty cổ phần, hoặc loại hình doanh nghiệp khác, Luật Bravolaw sẽ soạn thảo hồ sơ tương ứng, thông thường hồ sơ thành lập công ty gồm các tài liệu sau:

Bước 2: Nộp hồ sơ thành lập công ty và nộp lệ phí công bố thông tin doanh nghiệp

Bước 3: Khắc con dấu công ty

Luật Bravolaw cam kết từ 04 đến 06 ngày làm việc sẽ hoàn thành tất cả các bước thủ tục thành lập công ty nêu trên. Thời gian thực hiện dịch vụ thành lập doanh nghiệp trọn gói được ghi nhận tại hợp đồng dịch vụ pháp lý giữa hai bên.

Trên đây là những chia sẻ của Luật Bravolaw về chủ đề trên. Khách hàng có nhu cầu vui lòng liên hệ chúng tôi theo số 1900 6296 để được tư vấn, hỗ trợ kịp thời, giải đáp mọi thắc mắc của khách hàng liên quan đến thành lập công ty.