Sở hữu trí tuệ

Phân biệt công ty tnhh và công ty cổ phần

Công ty cổ phần và công ty tnhh là 2 mô hình doanh nghiệp phổ biến ở nước ta và chúng có rất nhiều điểm tương đối giống nhau, vì thế việc phân biệt công ty cổ phần và công ty tnhh là vô cùng quan trọng để giúp các đơn vị có sự lựa chọn phù hợp khi có nhu cầu thành lập công ty.

Vậy công ty cổ phần và công ty tnhh có điểm giống và khác nhau như thế nào? Nên thành lập công ty tnhh hay công ty cổ phần? Cùng Luật Bravolaw giải đáp chi tiết tại bài viết này nhé.

1. Công ty cổ phần là gì?

Theo Điều 111 của Chương V – Luật Doanh Nghiệp 2020, công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:

1.1 Đặc điểm công ty cổ phần

1.2 Ưu và nhược điểm công ty cổ phần

Công ty cổ phần là một trong những doanh nghiệp có nhiều ưu điểm vượt trội nhất trong các loại hình doanh nghiệp, nhất là ở khả năng huy động vốn. Sau đây là những ưu và nhược điểm công ty cổ phần hiện nay:

a) Ưu điểm công ty cổ phần

b) Nhược điểm công ty cổ phần

2. Công ty tnhh là công ty gì?

Công ty TNHH là loại hình doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân và được Pháp luật thừa nhận theo Luật Doanh Nghiệp 2020. Công ty tnhh được tồn tại độc lập với chủ thể sử hữu nó (cá nhân hoặc một pháp nhân khác). Có 2 loại hình công ty tnhh là công ty tnhh 1 thành viên và công ty tnhh 2 thành viên.

2.1 Đặc điểm công ty tnhh

2.2 Ưu và nhược điểm công ty tnhh

Công ty tnhh có những ưu và nhược điểm sau:

a) Ưu điểm công ty tnhh

b) Nhược điểm công ty tnhh

3. So sánh công ty cổ phần và công ty tnhh

Nếu bạn đang có nhu cầu thành lập công ty mà chưa biết nên lựa chọn loại hình doanh nghiệp giữa công ty cổ phần hay công ty tnhh. Luật Bravolaw, giúp bạn tìm hiểu so sánh công ty tnhh và công ty cổ phần, 2 loại hình doanh nghiệp này có những điểm giống và khác nhau như thế nào?

3.1 Điểm giống nhau công ty cổ phần và công ty tnhh

3.2 Phân biệt công ty cổ phần và công ty tnhh sự khác nhau

Công ty cổ phần và công ty tnhh (1 thành viên và 2 thàn viên) có những điểm khác biệt cụ thể như sau:

a) Về số lượng thành viên

b) Về cấu trúc vốn

c) Khả năng huy động vốn

d) Cơ cấu tổ chức

Đại hội đồng cổ đông – Hội đồng quản trị – Ban kiểm soát – Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (công ty có dưới 11 cổ đông và các cổ đông là tổ chức giữ dưới 50% tổng số cổ phần thì không bắt buộc phải có Ban kiểm soát).
Đại hội đồng cổ đông – Hội đồng quản trị – Giám đốc hoặc Tổng giám đốc (ít nhất 20% số thành viên Hội đồng quản trị là thành viên độc lập và có Ban kiểm toán nội bộ trực thuộc Hội đồng quản trị).

Chủ tịch công ty – Giám đốc / Tổng giám đốc và Kiểm soát viên.
Hội đồng thành viên – Giám đốc / Tổng giám đốc và Kiểm soát viên (công ty có ít hơn 11 thành viên không bắt buộc thành lập Ban kiểm soát)

e) Chuyển nhượng vốn

Được hoàn trả vốn nếu công ty hoạt động liên tục 2 năm.
Chủ sở hữu công ty có thể tự đầu tư góp vốn thêm hoặc có thể huy động vốn.
Khi huy động vốn phải thực hiện chuyển đổi loại hình doanh nghiệp.

Mua lại vốn góp: Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình. Trường hợp công ty không mua lại phần vốn góp, thành viên đó có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc người khác không phải là thành viên.
Chuyển nhượng phần vốn góp: Thành viên chuyển nhượng một phần hoặc toàn bộ số vốn góp của mình cho người khác sau khi đã thực hiện chào bán với các thành viên còn lại trong công ty mà không có ai mua.

3.3 Nên thành lập công ty tnhh hay công ty cổ phần?

Như đã chia sẻ bên trên, mỗi loại hình doanh nghiệp đều có những ưu và nhược điểm khác nhau để hỗ trợ cho sự kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp.

Vậy tùy vào từng điều kiện cụ thể mà bạn có thể lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp. Nếu bạn là mới khởi nghiệp, vốn điều lệ ít, khách hàng hoàn toàn mới mẻ thì loại hình công ty tnhh là vô cùng phù hợp với bạn. Thủ tục thành lập công ty tnhh, các vấn đề quản lý công ty, cơ cấu cũng khá đơn giản.

Vậy tóm lại nên thành lập công ty tnhh và công ty cổ phần hoàn toàn phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh, ngành nghề kinh doanh và tiềm lực, khả năng vận hành và điều phối hoạt động kinh doanh của chủ doanh nghiệp.

Trên đây là bài viết tư vấn về của Luật Bravolaw về chủ đề trên. Để biết thêm thông tin chi tiết, tham khảo thêm dịch vụ tư vấn thành lập công ty miễn phí của chúng tôi vui lòng liên hệ Hotline: 1900 6296 nhé!, Chúng tôi sẽ hỗ trợ 24/7, giúp bạn tiết kiệm chi phí và ít đi lại.