Để làm được thủ tục thành lập văn phòng đại diện không phải ai cũng biết thực hiện, có rất nhiều loại giấy tờ cần chuẩn bị bao gồm những gì theo quy định mà không phải ai cũng nắm rõ được, hãy theo dõi bài viết dưới đây của Luật Bravolaw để hiểu về vấn đề này nhé.
Điều kiện thành lập văn phòng đại diện theo quy định là gì?
Có rất nhiều nhận định nói rằng văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc doanh nghiệp, có nhiệm vụ đại diện ủy quyền lợi ích cho doanh nghiệp và bảo vệ lợi ích cho công ty chính.
Sau khi thành lập doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có nhu cầu muốn phát triển hoạt động kinh doanh của mình nên mở văn phòng đại diện ở một số khu vực lân cận hoặc các trên địa bàn của tình khác trên lãnh thổ đất nước Việt Nam, hay đặt trụ sở tại nước ngoài là điều đương nhiên, nhưng bạn cần phải biết điều kiện để được mở văn phòng đại diện cho mình là gì?
- Văn phòng đại diện không thực hiện chức năng kinh doanh cho doanh nghiệp
- Hơn nữa, căn cứ theo Khoản 1 Điều 45 của Luật Doanh nghiệp về việc đăng ký văn phòng đại diện thì doanh nghiệp có quyền thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh công ty ở cả trong nước và ngoài nước.
- Tên văn phòng đại diện phải có cụm từ “ Văn phòng đại diện” kèm theo
- Tên văn phòng đại diện được in hoặc viết với cỡ chữ nhỏ hơn tên tiếng Việt của doanh nghiệp trên các giấy tờ giao dịch, hồ sơ tài liệu, in ấn
Đó là những quy định về thành lập văn phòng đại diện liên quan mà doanh nghiệp cần nắm khi muốn mở rộng kinh doanh và xây dựng thêm văn phòng đại diện cho công ty.
Vậy cùng chúng tôi tìm hiểu về vấn đề chính là hồ sơ và thủ tục mở văn phòng đại diện nhé.
Hồ sơ, thủ tục mở văn phòng đại diện tại Luật Bravolaw
Hồ sơ thành lập văn phòng đại diện cần:
- Chuẩn bị thông tin theo quy định của pháp luật như sau:
- Cung cấp tên và địa chỉ trụ sở của doanh nghiệp chính.
- Tên văn phòng đại diện muốn đặt khi thành lập.
- Địa chỉ dự định mở văn phòng đại diện của công ty.
- Bảo sao giấy tờ tùy theo của người sở hữu doanh nghiệp đó.
- Giấy ủy quyền cho Quang Minh đăng ký văn phòng đại diện cho công ty.
Thực hiện làm thủ tục đăng ký mở văn phòng đại diện
Bước 1: Soạn thảo hồ sơ mở văn phòng có đầy đủ các thành phần theo quy định
Thông báo mở văn phòng đại diện với Cơ quan đăng ký.
Văn bản quyết định lập, bảo sao biên bản họp về việc lập văn phòng đại diện.
Lưu ý:
Thứ nhất, doanh nghiệp có thể trực tiếp soạn thảo hồ sơ.
Thứ hai, Quang Minh hỗ trợ soạn thảo hồ sơ trong thời gian ngắn là 30 phút kể từ sau khi tư vấn và nhận đầy đủ thông tin từ khách hàng.
Bước 2: Nộp hồ sơ mở văn phòng đại diện lên Cơ quan đăng ký
Cách 1 là nộp trực tiếp và đóng lệ phí.
Cách 2 là nộp online qua Cổng thông tin quốc gia.
Bước 3: Nhận kết quả sau khi được xét duyệt hợp lệ
Vì sao bạn nên chọn Luật Bravolaw là đơn vị cung cấp dịch vụ lập văn phòng đại diện?
Tư vấn quy trình soạn thảo hồ sơ gồm toàn bộ các giấy tờ liên quan từ A đến Z.
Tư vấn thực hiện thủ tục lập văn phòng đại diện nhanh gọn lẹ.
Nhận hỗ trợ nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình làm thủ tục của mình và thay mặt doanh nghiệp đến Cơ quan đăng ký.
Bàn giao kết quả đúng hẹn theo thỏa thuận.
Làm việc nhanh chóng và xử lý tình huống của khách hàng chuyên nghiệp với bề dày kinh nghiệm lâu năm trên thị trường.
Đọc thêm bài viết: Thành lập văn phòng đại diện tại hà nội
Câu hỏi thường gặp về vấn đề lập văn phòng đại diện
Trường hợp nào văn phòng đại diện được miễn thuế môn bài?
Căn cứ theo Khoản 6, Khoản 7 Điều 3 Nghị định số 139/2016/NĐ-CP về việc miễn phí thuế môn bài:
Đối với chi nhánh công ty, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã hoạt động dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Đối với quỹ tín dụng nhân dân xã; hợp tác xã chuyên kinh doanh dịch vụ để phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp; chi nhánh, văn phòng đại diện, địa điểm kinh doanh của hợp tác xã và của doanh nghiệp tư nhân kinh doanh tại địa bàn miền núi sẽ được miễn.
Văn phòng đại diện có dùng đến hóa đơn hay không?
Vì đây là văn phòng không có chức năng kinh doanh nên không cần sử dụng hóa đơn.
Mở văn phòng đại diện có phải đóng thuế không?
Những việc cần làm sau khi thành lập doanh nghiệp trong đó bao gồm việc muốn mở văn phòng đại diện, nếu văn phòng đại diện của doanh nghiệp chỉ thực hiện tiếp thị và làm công tác hành chính không hoạt động kinh doanh sẽ không phải đóng thuế.
Lệ phí, chi phí thành lập văn phòng đại diện là bao nhiêu?
Cụ thể theo quy định của Thông tư 176/2012-TT-BTC:
– Lệ phí cấp mới đối với Giấy chứng nhận hoạt động mở văn phòng đại diện của doanh nghiệp là 100 ngàn.
– Lệ phí cấp lại đối với Giấy chứng nhận hoạt động mở văn phòng đại diện của doanh nghiệp là 100 ngàn/1 lần cấp.
– Lệ phí thay đổi đối với Giấy chứng nhận hoạt động mở văn phòng đại diện của doanh nghiệp là 100 ngàn/ 1 lần thay đổi/
– Lệ phí cung cấp thông tin đối với Giấy chứng nhận hoạt động mở văn phòng đại diện của doanh nghiệp là 20 ngàn/ 1 bản.
Bên cạnh đó sẽ còn có một số loại phí khác liên quan đến việc đăng ký lập văn phòng đại diện chẳng hạn như phí dịch vụ thành lập văn phòng công ty.
Thành lập văn phòng đại diện giúp ích cho doanh nghiệp rất nhiều trong quá trình phát triển kinh doanh, nhưng để được suôn sẻ và thuận lợi trước tiên cần hoàn thành thủ tục mới có thể hoạt động bình thường được dưới sự quản lý của pháp luật. Luật Bravolaw hy vọng bài viết sẽ cung cấp những thông tin hữu ích và cùng đồng hành với doanh nghiệp giải quyết vấn đề về thủ tục pháp lý cho doanh nghiệp.
Nếu bạn có nhu cầu thành lập với các loại hình doanh nghiệp. Hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline: 1900 6296 để được tư vấn và hỗ trợ nhé.